Nhật Bản, hay còn gọi là đất nước mặt trời mọc là một quốc gia được mọi người trên thế giới ấn tượng bởi con người, văn hóa, công nghệ,… Tuy nhiên lại ít ai biết hình ảnh quốc kỳ Nhật Bản như thế nào, có ý nghĩa gì đối với Nhật Bản.
Các nội dung chính
Hình ảnh quốc kỳ Nhật Bản như thế nào
Hình ảnh quốc kỳ Nhật Bản được thiết kế theo hình chữ nhật với một hình tròn nằm ở chính giữa màu đỏ với nến màu trắng ở xung quanh.
Quốc kỳ Nhật Bản
Bạn có thể hiểu lá quốc kỳ Nhật Bản có ý nghĩa tượng trưng như sau:
- Vòng tròn màu đỏ: Tượng trưng cho mặt trời. Lý do là Nhật Bản nằm ở vị trí phía Đông ở Châu Á, từ phía mặt trời mọc.
- Nền màu trắng lá cờ: Tượng trưng cho sự trung thực và ngay thẳng của con người đất nước Nhật Bản.
Trước đây, Lá cờ Nhật Bản được thiết kế theo tỉ lệ là 7:10. Còn hiện nay đã được thay đổi thành 2:3
Quốc kỳ Nhật Bản có tỷ lệ thiết kế 2:3
Quốc kỳ Nhật Bản còn có các tên khác như là: Nisshoki – Lá cờ mặt trời hay Hinomaru – vòng tròn mặt trời.
Lịch sử của quốc kỳ Nhật Bản
Quốc kỳ của Nhật Bản đã trải qua 2 giai đoạn để có thể trờ thành như ngày hôm nay.
Giai đoạn 1: Trước năm 1900
Cờ mặt trời ban đầu được sử dụng bởi Shogun trong thế kỷ 13. Đây chính là thời gian mà người Nhật đang chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của quân Mông Cổ. Lúc này, Hinomaru đã được chính thức công nhận vào năm 1870 như là một là cờ thương gia. Và Hinomaru cũng là lá cờ đâu tiên được thông hành tại Nhật Bản trong nhưng năm 1870 – 1885.
Tuy nhiên, sau thế chiến thứ 2 việc sử dụng lá cờ đã bị hạn chế rất nhiều trong thời gian chiếm đóng của Nhật Bản. Cho đến năm 1947, hạn chế này đã được dỡ bỏ. Và vào năm 1999, một điều luật đã được thông qua, các lá cờ Hinomaru của Nhật Bản chính thức được công nhận là lá cờ quốc gia. Lúc này quốc kỳ Nhật Bản có các biến thể khác. Các biến thể đó có thêm hình ảnh các tia sáng xung quanh mặt trời.
Các biến thể khác của cờ Nhật Bản
Giai đoạn 2: Sau năm 1990
Quốc kỳ được sủ dụng phổ biến vào thời điểm Nhật phát triển thành một Đế Quốc. Quốc kỳ Nhật Bản hiện diện sau những chiến thắng trong chiến tranh Thanh – Nhật, Nga – Nhật, Trung – Nhật,
Thời điểm này nó được xem như công cụ của chủ nghĩa đế quốc Nhật tại Đông Nam Á trong chiến tranh thế chiến thứ 2. Người dân bản địa phải sử dụng quốc kỳ Nhật Bản và học sinh vào lúc này phải hát Kimigayo(quốc ca nước Nhật) trong lễ thượng kỳ vào buổi sáng.
Khi thế chiến thứ 2 kết thúc, cảm nghĩ về tính tượng trưng của Hinomaru đã biến từ một cảm giác ái quốc về “Đại Nhật Bản” sang Nhật Bản hòa bình và chống quân phiệt. Sự thay đổi về tư tưởng này khiến cho quốc kỳ ít được sử dụng tại Nhật Bản ngay sau chiến tranh. Mặc dù những bạn chế này đã được bãi bỏ vào những năm 1949.
Vào ngày 13 tháng 8 năm 1999, Nhật Bản đã chính thức công nhận Hinomaru là quốc kỳ Nhật Bản, và Kimigayo là quốc ca.
Ý nghĩa quốc kỳ Nhật Bản
Khi nhìn vào lá cờ, bạn có thể sẽ bị cuốn hút bởi hình tròn màu đỏ nằm giữa với màu trắng xung quanh xung quanh. Màu đỏ hình tròn của lá cờ này tượng trưng cho màu sắc mặt trời khi chuyển từ đem sang ngày. Điều này cũng lý giải vì sao vì sao quốc gia này được mệnh danh là đất nước mặt trời mọc, Ngoại vị trí địa lý, đến ngay cả quốc kỳ cũng thể hiện được ý nghĩa đó.
Bên cạnh đó, theo như truyền thuyết, lịch sự của người Nhật, màu đỏ trên quốc kỳ còn ý nghĩa tượng trưng cho nữ thần mặt trời Amaterasu. Đây là vị thần đã sáng tạo ra Nhật Bản vào 2700 năm trước, là tổ tiên của các vị hoàng đế đầu tiên.
Ý nghĩa quốc kỳ Nhật Bản
Kết bài
Phía trên là các thông tin về hình ảnh quốc kỳ Nhật Bản mà công ty ANB Việt Nam đã chia sẻ. Hi vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trong cuộc sống.
Ngoài ra nếu bạn quan tâm thêm về xuất khẩu lao động Nhật Bản. Hãy liên hệ tới ANB để được biết nhiều thông tin, và những dịch vụ như làm visa nước ngoài, du học, định cư. Nếu như bạn đăng ký tại đây bạn sẽ được công ty hỗ trợ nhiều ưu đãi như xin visa Nhật một cách nhanh chóng.
Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết này. Chúc các bạn một ngày may mắn.